Liên kết website


Thông tin cần biết
Ngày 2 tháng 7 năm 2025

Tỷ giá vàng



Tỷ giá ngoại tệ

Thống kê truy cập
Tổng truy cập: 897203
Đang Online: 107
Trang chủ > Bảo tồn ĐDSH

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ KHCN ĐỀ TÀI HẢI SÂM

21/08/2018 08:28:12 AM
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ KHCN ĐỀ TÀI HẢI SÂM

Hải sâm trắng Hothuria scabra là loài có giá trị kinh tế và được nuôi ở nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Philippin, Indonexia, Hồng Kông, Ấn Độ, Thái Lan và miền Trung nam bộ Việt Nam. Hải sâm trắng chúng ăn mùn bã chất hữu cơ dưới đáy biển. Trước đây Hải sâm trắng có trữ lượng rất lớn ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng.

Trong bối cảnh lịch sử hiện nay, với sự phát triển của kinh tế - xã hội, khai thác thủy sản ven bờ đã và đang đưa nguồn lợi thủy sản ven bờ ở mức cạn kiệt, một số loài thủy sản có giá trị kinh tế đang ở mức báo động.

Nhằm phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế biển, việc phát triển nghề nuôi loài Hải sâm trắng ở vùng biển Quảng Ninh là hoàn toàn phù hợp.

Qua thời gian nghiên cứu và nuôi ươm loài Hải sâm trắng từ năm 2012 đến năm 2013. Bản hướng dẫn kỹ thuật ương Hải sâm trắng tại Vườn quốc gia Bái Tử Long đã được xây dựng hoàn chỉnh. Thông qua bản hướng dẫn này chúng tôi mong muốn độc giả rút ra được một số kiến thức cơ bản để nuôi ương loài Hải sâm trắng. Trong tài liệu này chúng tôi rất mong độc giả tham gia góp ý để bản hướng dẫn được hoàn thiện hơn.

Trân trọng!

                                                                                                                                                                                                                           

    Tác giả Đề tài: Phạm Xuân Hiệu

Tải tập đính kèm::

/fileman/Uploads/FLV/BAN HUONG DAN KY THUAT NUOI HaiSam.pdf

/fileman/Uploads/FLV/BAN HUONG DAN KY THUAT UONG HaiSam.pdf

/fileman/Uploads/FLV/BCTK HaiSam.pdf

/fileman/Uploads/FLV/BHDKT UONG NUOI HaiSam.pdf

 


Lượt xem: 1449
Ý kiến bạn đọc:

Họ tên: Email:

Các tin liên quan:
  Báo cáo kết quả khảo sát đa dạng các loài Bò sát, Dơi và giám sát chúng tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
  BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT RÁI CÁ VÀ RỪNG NGẬP MẶN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG
  Triển khai công tác quy hoạch biển đợt 3 tại Ban quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long
  Giám sát hệ sinh thái rạn san hô tại Vườn quốc gia Bái Tử Long đợt II năm 2023
  Phát hiện và tái thả 01 cá thể Kỳ đà hoa (Varanus salvator Laurenti, 1768) về môi trường tự nhiên
  Nguyên sơ, độc đáo rừng trên đảo Cái Lim
  Giám sát hệ sinh thái rạn san hô đợt 2 tại Vườn quốc gia Bái Tử Long năm 2022
  Cần có biện pháp bảo tồn quần thể cây Trai lý tại Vườn quốc gia Bái Tử Long
  Kiểm tra tình hình quản lý, bảo vệ tài nguyên Vườn quốc gia Bái Tử Long
  Tổ chức hoạt động giám sát rác thải nhựa bãi biển đợt I năm 2021
  Triển khai công tác điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố một số loài cây gỗ lớn và thu thập nguồn giống Vườn quốc gia Bái Tử Long đợt I năm 2021
  Đa dạng sinh học động vật đáy tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vụng Cái Quýt của Vườn quốc gia Bái Tử Long
  Điều tra hệ sinh thái vùng triều
  Triển khai công tác giám sát thực vật trên ô định vị lâm học năm 2020 tại Vườn quốc gia Bái Tử Long
  Triển khai điều tra, khảo sát hiện trạng hệ sinh thái rạn San hô Vườn quốc gia Bái Tử Long đợt I năm 2020
Tìm kiếm
Thăm dò ý kiến
Bạn trông đợi mức thưởng Tết thế nào?
   Xem kết quả